Năm 2023 là năm thực hiện bằng được mục tiêu “chuẩn hoá”. Chuẩn hoá từ giống, quy trình canh tác, nuôi trồng; chuẩn hoá quy trình thu hoạch và sau thu hoạch; chuẩn hoá vùng nguyên liệu với mã vùng trồng, vùng nuôi, ao nuôi, mã cơ sở...
Chúng tôi sẽ đem đến cho người nuôi tôm một chương trình ương và nuôi tôm 3 giai đoạn với các hạng mức đầu tư phù hợp, đảm bảo an toàn và hiệu quả toàn vụ nuôi thuộc từng vùng nuôi khác nhau.
Trong tháng 2/2020, Tổng cục Thủy sản phối hợp với Sở NN&PTNT; các tỉnh kiểm tra phương tiện vận chuyển giống thủy sản qua địa bàn. Qua kiểm tra, một số địa phương đã thực hiện tốt công tác kiểm soát như Bạc Liêu, Sóc Trăng. Tuy...
Cùng đồng hành và chia sẻ kỹ thuật với người dân trên mọi vùng nuôi tôm, đến nay công ty Vinhthinh Biostadt của chúng tôi tiếp tục chuyển giao thành công chương trình ương tôm mật độ cao, khống chế dịch bệnh trong tháng nuôi đầu cho...
Hiện nay, trong các vùng nuôi lâu năm xuất hiện loài nấm mà người nuôi gọi là Nấm Đồng Tiền. Nhưng căn cứ vào đặc điểm hình thái và sinh trưởng của loài nấm này thì nhận thấy loài này có đặc điểm giống như một loài địa y
Vinhthinh Biostadt có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xét nghiệm với nhiều hình thức phục vụ từ Lab di động tại ao nuôi, Lab cố định, xe xét nghiệm di động & mới đây là trung tâm phục vụ khách hàng. Việc mở rộng các trung tâm phục...
Ngày 12 – 13/11/2015 Xe xét nghiệm Vinhthinh Biostadt lại tiếp tục lăn bánh đến với bà con vùng nuôi Tôm càng xanh của tỉnh Đồng Tháp, đem theo dịch vụ hiện đại và thiết thực nhất từ Vinhthinh Biostadt đến phục vụ người nuôi. Hoạt...
Andhra Pradesh - trung tâm nuôi trồng thủy sản của Ấn Độ - đang phát triển rất khó khăn do thiếu hụt phòng xét nghiệm di động (tôm chết do dịch bệnh là 28%). Vì vậy, Hiệp hội Thủy sản Vijayawada bước đầu triển khai 6 phòng xét...
Hiện nay, huyện Gò Công Đông (Tiền Giang) đã thu hoạch được 513 ha tôm với sản lượng thu hoạch gần 2.000 tấn tôm thương phẩm. Theo bà con vùng nuôi, giá tôm thẻ dao động trong khoảng 80.000đ đến 90.000 đ/kg kích cỡ 100 con/kg và tôm sú dao...
Từ giữa năm 2014, tình trạng tôm nuôi bị chậm lớn diễn ra tại nhiều vùng nuôi tôm Việt Nam, gây thiệt hại đáng kể. Tôm chậm lớn do nhiều nguyên nhân, trong đó cần kể nhiễm vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP).
HOTLINE0912.889.542